Background Image
Table of Contents Table of Contents
Previous Page  90 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 90 / 92 Next Page
Page Background

90

-

Truyền hình

S

ống khoẻ

Loãng xương là gì?

Loãng xương hay xốp xương là một

bệnh lí, trong đó, mật độ xương ngày

càng giảm dần ảnh hưởng đến cấu trúc

làm giảm sức chống đỡ, sự chịu lực của

xương. Bên trong xương của chúng ta là

một mạng lưới liên kết phức tạp giữa các

khoáng chất, khi mắc bệnh loãng xương,

các liên kết này sẽ trở nên thưa thớt hơn

làm cho xương yếu dần đi. Mật độ

khoáng chất trong xương thấp sẽ làm

tăng nguy cơ gãy hoặc rạn nứt xương.

Tuy có cấu trúc cứng cáp, gần như

không thay đổi sau khi trưởng thành

nhưng thực ra trong xương luôn có sự

trao đổi, tái tạo và loại bỏ phần lão hóa.

Nam và nữ đều có nguy cơ bị loãng

xương, tuy nhiên, bộ khung xương ở nữ

nhỏ, ít cơ bắp hơn nam giới nên dễ bị

ảnh hưởng mạnh bởi loãng xương.

Loãng xương gây nên việc giảm chiều

cao, gù lưng, chấn thương đùi, cột sống,

hông, ngay cả khi không vận động

mạnh. Đặc biệt, sau thời kì mãn kinh,

lượng estrogen giảm là nguyên nhân

gây nên loãng xương.

Estrogen là hoóc môn sản sinh chủ

yếu ở buồng trứng, có ảnh hưởng rất lớn

đến sự phát triển, duy trì, tái tạo xương,

thúc đẩy quá trình hình thành khung

xương, bảo vệ xương khi phụ nữ mang

thai… Loại hoóc môn này còn kết hợp với

canxi, vitamin D và các khoáng chất

khác tham gia vào tái tạo xương, giúp

duy trì độ bền chắc và giữ cân bằng với

quá trình tự hủy của xương. Khi vào tuổi

tiền mãn kinh và mãn kinh, estrogen

giảm kéo theo sự cân bằng giữa chu

trình thoái hóa và tái tạo xương trong cơ

thể bị phá vỡ, đẩy nhanh tốc độ loãng

xương. Theo Hiệp hội Loãng xương Hoa

Kì, phụ nữ từ tuổi 40 trở đi, cùng với

lượng estrogen thấp dần, xương thoái

hóa từ 0,5 đến 1%/năm.

Phòng ngừa loãng xương ra sao?

Đối với những trường hợp bắt đầu

bước vào giai đoạn loãng xương hoặc

muốn phòng ngừa loãng xương, các

bác sĩ chuyên khoa khuyến khích thực

hiện chế độ tập luyện và dinh dưỡng phù

hợp, bên cạnh đó, người bệnh có thể sử

dụng các biện pháp bổ sung estrogen tự

nhiên, chiết xuất từ thảo dược an toàn,

ưu tiên estrogen từ đậu nành. Trong đậu

nành có chứa isoflavon, chất có tác dụng

cho nôi tiêt tô nữ Estrogen. Việc bổ sung

nội tiết tố nữ tự nhiên bằng hình thức bổ

sung thực phẩm, khẩu phần ăn hàng

ngày thường không đủ cho cơ thể. Vì

vậy, những sản phẩm được chiết xuất

tinh chế là giải pháp an toàn cân bằng

giữa nhu cầu dinh dưỡng và phòng

bệnh. Tuy nhiên, không phải hoạt chất

isoflavon trong đậu nành nào cũng có

hiệu quả cho việc tái tạo xương, giảm

tiêu xương, nó phụ thuộc vào hình thức

chiết xuất, loại chiết xuất. Bệnh nhân cần

lựa chọn sản phẩm bổ sung phù hợp và

hiệu quả nhất với sức khỏe.

Mỹ Quy

Phụ nữ ở bất kì lứa

tuổi nào cũng có

thể phải đối mặt

với tình trạng

loãng xương, tuy

nhiên, không phải

ai cũng biết cách

ứng phó và phòng

ngừa thích hợp.

Làm thế nào để đẩy lùi bệnh loãng xương?

ESTROMINERAL 

chứa Isoflavone

được chiết xuất đặc biệt từ đậu nành

(không qua biến đổi gen), kết hợp

hài hòa với men Lactobacillus, giúp

phát huy tác dụng nội tiết của

Estrogen tự nhiên tốt nhất và được

bổ sung Calcium, vitamin D3, cao

mộc tặc...

Estromineral

 có tác dụng

giúp ngăn ngừa, cải thiện các triệu

chứng mãn kinh (bốc hỏa, đổ mồ

hôi, hồi hộp, khô âm đạo, lão hóa

da…), ngăn ngừa, làm giảm nguy

cơ loãng xương và bệnh tim mạch,

chống rối loạn lipid máu...

A - Cấu trúc xương bình thường

B - Loãng xương