Table of Contents Table of Contents
Previous Page  6 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 6 / 92 Next Page
Page Background

6

ĐIỂM NHẤN

Sa lớn, nơi những chiếc vỏ ốc, túi nilon

được kết thành bông hoa, vic biển,

chiếc mũ, quần áo… đã góp phần

không nhỏ cho sự thành công chương

trình. Với đề bài của ekip về sự sáng tạo

không giới hạn, các chiến sĩ đã đưa ra

nhiều ý tưởng thiết kế thời trang và tự

biểu diễn chính tác phẩm của mình.

Phần trình diễn chân phương, mộc mạc

nhưng vô cùng thú vị bởi sự trẻ trung,

hóm hỉnh của người lính đảo. Những

người mẫu

nghiệp dư da đen sạm vì

nắng gió, gương mặt luôn bừng sáng vẻ

đẹp của tinh thần và trí tuệ.

Tình yêu

chiến sĩ

là một trong những phần chơi

ấn tượng của

CTLCS

. Để phù hợp với

chương trình ở biển đảo, ekip thay đổi

tên chuyên mục là

Hậu phương và chiến

, mời các cô gái đến từ đoàn văn công

Quân khu I và các chiến sĩ lên sân khấu.

Những trò chơi không được dàn dựng

hay tập luyện trước, hoàn toàn phát sinh

khi đến đảo, mang đến sự bất ngờ và thú

vị, giúp ekip thu được nhiều hình ảnh

đẹp, những tiếng cười và sự ngẫu hứng

của người lính đảo. Bên cạnh đó, nam

MC của hai chương trình là hai chiến sĩ

được lựa chọn trên đảo để dẫn cùng MC

TRƯỜNG SA NGÀY TRỞ LẠI

(Tiếp theo trang 5)

Hơn 30 chương trình, phóng sự đã được đoàn công tác của VTV

thực hiện trong hải trình tới 10 điểm đảo và nhà giàn DK1

Các thành viên đoàn công tác cùng quân và dân đảo Sinh Tồn hát vang bài hát

Khúc quân ca Trường Sa

Hoàng Linh đã mang đến một làn gió

mới trong lần dẫn đôi này.

Với

CTLCS

ghi hình tại biển đảo,

chương trình thường có format mang

màu sắc khác với khi ghi hình tại đất

liền. Theo đó, mỗi lần ra đảo, ekip luôn

linh hoạt trong quá trình xây dựng nội

dung. Những phần cốt lõi như màn

đồng diễn vẫn được giữ nguyên, tuy

nhiên, các phần chơi còn lại đều mang

tính ngẫu hứng. Các chiến sĩ mạnh mẽ

về thể lực, có tố chất về trí tuệ đều được

ekip lựa chọn, chỉ sau vài phút trao đổi

đã được

tung lên

sân khấu.

Nếu đặt

nặng vấn đề về hình ảnh giống như một

phóng sự dự thi mang tính nghệ thuật

thì chúng tôi không thể đáp ứng được.

E kip chỉ có thời gian một tiếng tác

nghiệp trên đảo rất nhanh, thậm chí tàu

ủ còi rồi, chúng tôi vẫn đang cố quay

được cảnh cuối. Nhiều khi góc máy

chưa thực sự đủ ánh sáng, hay có

những phỏng vấn ở biển đảo dưới cái

nắng chói chang, chúng tôi phải xử lí

hậu kì mới có thể phát sóng. Có những

cú máy hơi rung lắc, hơi nhòe, thậm chí

MC, quay phim còn đang say sóng, khi

lên đảo chân vẫn cố gồng để giữ cân

bằng. Sự mộc mạc, thô ráp như thế có

khi khán giả còn có nhiều cảm xúc hơn

là những cú máy chỉn chu. Và chúng

tôi luôn quan niệm, đừng so sánh

những phóng sự biển đảo như khi làm

trên đất liền

- nhà báo Thanh Hường

tâm sự.

DƯ ÂM VÀ NHỮNG TẤM LÒNG

Với kế hoạch chi tiết của Tổng cục

Chính trị, mọi công việc của đoàn công