Table of Contents Table of Contents
Previous Page  57 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 57 / 92 Next Page
Page Background

57

cũng nhận ra mình

và nhiệt tình giúp

đỡ. Tôi chợt nhận

ra, khi được đặt

đúng vị trí, hết mình

với công việc, khán

giả sẽ ghi nhận. Khi

khán giả nhớ được

tên bạn, đó là một

thành công. Còn nhớ, khi tôi đi làm

VNTG

số đua thuyền rồng, có tới 5

khán giả ra bắt tay mình xin chụp ảnh.

Trong ngày hội ẩm thực của VTV, các

cô chú nghỉ hưu đã lâu cũng ra bắt tay,

bảo bạn này không chỉ ngồi trường

quay mà còn đi đây đó, thế mới là

phóng viên thời nay. Đây là những

niềm vui nhỏ nhưng hạnh phúc khó tả

của người làm nghề.

Sắp tới, Hoàng Dương sẽ “thức

giấc” ở vùng miền nào vậy?

VNTG

chia phóng viên ra các địa

bàn để tác nghiệp nên tôi mới chỉ dừng

lại ở các tỉnh phía Bắc. Nhưng tôi đang

tính đến những chuyến đi dài ngày tại

miền Trung, quê tôi, nơi người dân còn

nhiều vất vả, nghèo khó nhưng có

nhiều chất liệu cuộc sống. Phóng viên

trẻ phải tranh thủ mà đi, có đi thì mới

trưởng thành, dạn dày nghề nghiệp.

Khi còn khao khát được đi và trải

nghiệm là còn yêu nghề.

Cảm ơn Hoàng Dương!

NGỌC MAI

(Thực hiện)

nhưng việc đòi hỏi cả

ekip có được sự tỉnh

táo là chuyện rất khó.

Nhân vật cũng chưa đủ linh hoạt như

mình mong muốn. Khi làm nhiều, tôi

phát hiện ra, mình là chủ, người dẫn là

trung tâm, mình cứ vui tươi, nhiều

năng lượng thì quay phim và nhân vật

sẽ bị hút theo mình. Họ đều bị cuốn

theo guồng quay do người dẫn tạo ra.

Không hiểu sao, tôi sợ nhất là làm việc

vào sáng sớm nhưng cuối cùng lại gắn

bó với những chương trình vào khung

giờ khắc nghiệt này.

Với tần suất phủ sóng nhiều

trong các chương trình

Chào buổi

sáng, Việt Nam hôm nay

, vậy khi

Hoàng Dương thực hiện

VNTG

, hẳn

là khán giả khắp mọi miền đều nhận

ra “người quen”. Những kỉ niệm

nào với khán giả khiến bạn không

thể quên?

Đúng là tôi không thể tượng tượng

là sau khi làm

VNTG

khán giả lại nhớ

tên mình đến vậy. Đi quay lần nào họ

trong tiết trời mưa rét mới thấu nỗi vất

vả của người làm nông. Đây cũng là

một trong những số của

Việt Nam thức

giấc

mà tôi ưng ý nhất. Tôi đã được

lãnh đạo Ban khen thưởng ngay sau khi

phát sóng.

VNTG

cho tôi hiểu được

những chân giá trị của nghề phóng

viên: không lăn xả thì khó có tác phẩm

hay.

Được biết,

Việt Nam thức giấc

làm theo hướng truyền hình thực tế

với các cú máy liền chứ không cắt

dựng như các phóng sự, điều này đòi

hỏi phóng viên trải nghiệm phải rất

chuyên nghiệp. Dương có thể bật mí

rõ hơn chuyện hậu trường ghi hình

cho chương trình?

Hoàng Dương trong chuyến ghi hình CT Việt Nam thức giấc

dịp Tết Nguyên đán được nhân vật tặng chữ Phúc

Thức giấc đi hái rau cần buổi sáng cùng

bà con nông dân ở Bắc Giang

Cùng bà con tham dự

Lễ hội thuyền rồng tại Nà Nội

Thầy giáo người Pháp đã nghĩ ra ý

tưởng của mục này là quay 1 đúp được

luôn để đỡ mất công dựng hậu kì. Đây

là lần đầu tiên Truyền hình Việt Nam

làm theo kiểu này nên cả người dẫn và

quay phim phải thích ứng dần dần. Việc

cùng quay phim tính toán kĩ lộ trình trải

nghiệm, phỏng vấn ai, làm gì, ở điểm

dừng nào phải được bàn bạc kĩ. Hạn

chế làm lần hai để tránh cả người dẫn

và nhân vật mất cảm xúc. Lời dẫn phải

ngắn, câu hỏi trực diện để nhân vật

được nói nhiều nhất và có nhiều thông

tin cũng là thử thách không hề dễ. Vì

quay 1 đúp nên cũng hay có các sự cố

như chẳng may có người đi qua ống

kính, nhân vật nói vấp...

VNTG

luôn ghi hình vào thời

điểm sáng sớm. Phải bắt đầu công

việc từ tờ mờ sáng hẳn cũng khiến

ekip thực hiện gặp nhiều khó khăn?

Vốn làm

Chào buổi sáng

được 3

năm nên tôi đã quen với việc dậy sớm,